Khi lập trình vi điều khiển, nhiều trường hợp chúng ta cần làm việc với các dữ liệu ở dạng chuỗi ký tự, ví dụ như đóng gói các dữ liệu thành một chuỗi để lưu trữ hoặc gửi đi, nhận dữ liệu, bóc tách dữ liệu từ các bảnContinue Reading

Khi lập trình vi điều khiển, nhiều trường hợp chúng ta cần làm việc với các dữ liệu ở dạng chuỗi ký tự, ví dụ như đóng gói các dữ liệu thành một chuỗi để lưu trữ hoặc gửi đi, nhận dữ liệu, bóc tách dữ liệu từ các bảnContinue Reading

Đánh giá định tính hai nền tảng điện toán đám mây AWS và GCP ứng dụng trong dự án IoT được thực hiện dựa trên kết quả đúc kết từ quá trình, kinh nghiệm triển khai thực tế hệ thống nhà thông minh mà nhóm nghiên cứu tại TAPIT đã thực hiện. Các tiêu chí đánh giá dựa trên bộ tiêu chí định tính như quản lý thiết bị, định tuyến gói tin, giao thức hỗ trợ kết nối thiết bị và ứng dụng, Bảo mật, xác thực và ủy quyền máy khách, thông báo đẩy, công cụ phát triển phụ trợ, SDK và API hỗ trợ, ở mỗi tiêu chí nhóm nghiên cứu sẽ trình bày về tính năng chính của mỗi nền tảng, ưu nhược điểm (nếu có) và đưa ra đánh giá chung.Continue Reading

Chuỗi bài viết này chia sẻ nghiên cứu về phương pháp xây dựng một hệ thống Internet of Things thực tế ứng dụng nền tảng điện toán đám mây IoT.  Đề xuất mô hình kiến trúc dữ liệu của hệ thống IoT sử dụng nền tảng điện toán đám mây bao gồm thiết kế về khung phân loại gói tin chung; xác định và phân loại gói tin trong hệ thống nhà thông minh; thiết kế một số kiến trúc luồng dữ liệu chính của hệ thống và cuối cùng triển khai các thiết kế trên hai nền tảng điện toán đám mây AWS IoT và Google Cloud IoT để thực hiện đánh giá, so sánh và rút ra các kết luận.Continue Reading

Để đánh giá các tiêu chí định lượng ứng dụng IoT triển khai trên hai nền tảng độc lập AWS IoT và Google Cloud IoT như hệ thống nhà thông minh mà nhóm đang thực hiện, nhóm nghiên cứu sử dụng công cụ phân tích số liệu chuyên dụng được hỗ trợ bởi mỗi nền tảng đó là Amazon CloudWatch và Google Cloud Monitoring. Continue Reading

Khi lập trình vi điều khiển, nhiều trường hợp chúng ta cần làm việc với các dữ liệu ở dạng chuỗi ký tự, ví dụ như đóng gói các dữ liệu thành một chuỗi để lưu trữ hoặc gửi đi, nhận dữ liệu, bóc tách dữ liệu từ các bảnContinue Reading

Phần 1. Tổng quan vấn đề bảo mật trên các hệ thống IoT Bảo mật hệ thống IoT đang là chủ đề nhận được rất nhiều sự quan tâm từ các nhà nghiên cứu và phát triển hiện nay. Qua nhiều sự kiện tấn công xảy ra với các hệ thốngContinue Reading

Thiết kế một tập hợp các API là việc cần thiết để các ứng dụng có thể dễ dàng tương tác với các dịch vụ trên đám mây, đồng thời dễ dàng nâng cấp, mở rộng và bảo trì về sau. Để thiết kế các API theo tiêu chuẩn REST trên GCP, bài viết hướng dẫn này sử dụng dịch vụ Cloud Function để viết các hàm phục vụ máy khách theo mô hình request/response của giao thức HTTP. Cloud Function sẽ lắng nghe các yêu cầu từ ứng dụng, sau đó thực thi và phản hồi lại ứng dụng.Continue Reading

Mặc dù các dịch vụ riêng biệt trong AWS như IoT Core, Device Shadow, DynamoDB,… đều cung cấp các phương thức để ứng dụng có thể kết nối và trao đổi dữ liệu qua API hay SDK, tuy nhiên một hệ thống IoT hoàn chỉnh đòi hỏi phải thiết kế riêng một tập hợp các API lớp ứng dụng theo một tiêu chuẩn chung nhất để các ứng dụng có thể dễ dàng tương tác đảm bảo khả năng dễ dàng mở rộng, kế thừa và bảo trì hệ thống nâng cấp về sau.Continue Reading

Bài viết này sẽ hướng dẫn cách giao tiếp giữa PLC S7-1200 và Arduino qua truyền thông Rs485. Qua bài viết này các bạn có thể sử dụng vi điều khiển bất kỳ để lập trình truyền thông Rs485 với PLC hoặc module giao tiếp rs485 bất kỳ, khi bạn nắm được nguyên lý giao tiếp.Continue Reading