Mosquitto là một MQTT Broker mã nguồn mở cho phép thiết bị truyền nhận dữ liệu theo giao thức MQTT (versions 3.1 và 3.1.1) – Một giao thức nhanh, nhẹ theo mô hình publish/subscribe được sử dụng rất nhiều trong lĩnh vực Internet of Things. Bài viết này cung cấp các hướng dẫn để các bạn có thể cài đặt được Mosquitto Broker trên máy tính Windows.Continue Reading

           Hôm nay mình xin chia sẻ 1 bài hướng dẫn lập trình STM32F1 trên nền tảng IDE của Arduino. Bởi IDE Arduino quá quen thuộc với chúng ta, 1 học sinh cấp 2 có thể mày mò rồi có thể code trên đó, ngôn ngữContinue Reading

Bài viết có thể giúp các bạn có 1 thói quen khai báo và sử dụng kiểu dữ liệu tốt hơn, có thể hiểu về kiểu dữ liệu để tránh được các lỗi sai cơ bản, và cũng không thấy xa lạ khi tham khảo một file code nào đó mà có các kiểu dữ liệu uint8_t, int8_t, uint16_t, int16_t, uint32_t, int32_t…Continue Reading

Vi điều khiển STM32 hỗ trợ rất nhiều ngắt khác nhau(interrupts) và chúng được quản lý bởi bộ NVIC (Nested Vector Interrupt Controller). Vậy chuyện gì xảy ra nếu có 2 yêu cầu ngắt đang chờ để được phục vụ hoặc nếu một trình phục vụ ngắt (ISR) đang được thực hiện và có 1 yêu cầu ngắt khác xuất hiện? Người lập trình hoàn toàn có thể cấu hình được các ưu tiên ngắt để xử lý các tình huống trên theo mong muốn bằng cách cấu hình NVIC trên phần mềm STM32CubeMX. Continue Reading

Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn cài đặt Arduino IDE để có thể lập trình cho ESP32. Trước khi bắt đầu, các bạn tiến hành tải và cài đặt ArduinoIDE phiên bản mới nhất.  Sau đó, các bạn cài đặt thư viện và chức năng nạp code trên IDE cho ESP32 theo từng bước chi tiết như trong bài viết.Continue Reading

Trong phần trước, mình đã hướng dẫn các bạn cách xây dựng một cuộc hội thoại ngắn với chức năng điều khiển Light và Fan sử dụng nền tảng Dialogflow, chúng ta đã biết agent có thể nhận biết được mục đích yêu cầu của người dùng thông qua các intents và trích xuất được dữ liệu chi tiết từ yêu cầu của người dùng thông qua các entities. Phần này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách liên kết với trợ lý ảo Google Assistant bằng công cụ Integrations để chạy mô phỏng kết quả và sau đó triển khai ứng dụng trên smartphone hoặc các thiết bị có hỗ trợ Google Assistant.Continue Reading

Bình thường, vi điều khiển sẽ thực thi các lệnh do người dùng viết một cách tuần tự từ trên xuống. Tuy nhiên, nó cũng được thiết kế để sẵn sàng xử lý các tình huống, sự kiện do tác động từ bên ngoài của con người, các cảm biến, hoặc từ các ngoại vi bên trong như Timer, UART, ADC…vv… mà chúng ta không biết, không dự đoán trước được khi nào tình huống, sự kiện đó sẽ xảy ra. Continue Reading

Tài liệu này cung cấp mô tả thiết kế phần cứng của Kit phát triển Bluetooth nRF52832 do nhóm TAPIT R&D phát triển với các tiêu chí: đơn giản, dễ tiếp cận và giá thành rẻ. Chuỗi bài viết hướng dẫn lập trình Bluetooth Mesh và BLE sẽ được nhóm thực hiện trên Kit phát triển này. Continue Reading

Bài viết này sẽ giúp các bạn tìm hiểu về bộ RTC trên vi điều khiển STM32F103C8T6 và thực hành lập trình làm việc với ngoại vi này, sử dụng UART hoặc Debug để xem kết quả. Bên ccạnh đó TAPIT cũng có bài viết hướng dẫn giao tiếp vi điều khiển với IC RTC DS3231 thông qua I2C. Continue Reading

Trong phần trước, mình đã giới thiệu đến các bạn nền tảng Dialogflow và hướng dẫn cách tạo project Actions on Google để liên kết với Dialogflow Agent. Phần này chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một vài thành phần của Dialogflow để có thể xây dựng hội thoại cho trợ lý ảo Google Assistant. Xong 3 phần, các bạn có thể demo cuộc hội thoại trên nền web được rồi nha. Continue Reading