STM32F103C8T6 – Từ 1 câu chuyện thực tế: việc ghi giá trị vào 1 chân đã được cấu hình GPIO INPUT hay GPIO External Interrupt là có tác dụng, điều này có thể dẫn đến chương trình của bạn bị lỗi. Mình đã debug quan sát giá trị thanh ghi và đo đạc thực tế trên chân vi điều khiển để kiểm tra. Continue Reading

Thiết kế mạch cho vi điều khiển là một việc làm không hề đơn giản đối với những người mới bắt đầu. Có thể bạn phải đọc hàng trăm trang datasheet và tài liệu thiết kế tham khảo, các sơ đồ mạch thiết kế mẫu, các chỉ dẫn layout để có thể hoàn thiện được thiết kế của mình một cách tốt nhất. Hướng dẫn này sẽ chỉ ra những điểm chung mà các bạn cần lưu ý khi thiết kế mạch vi điều khiển. Continue Reading

           Hôm nay mình xin chia sẻ 1 bài hướng dẫn lập trình STM32F1 trên nền tảng IDE của Arduino. Bởi IDE Arduino quá quen thuộc với chúng ta, 1 học sinh cấp 2 có thể mày mò rồi có thể code trên đó, ngôn ngữContinue Reading

Bài viết có thể giúp các bạn có 1 thói quen khai báo và sử dụng kiểu dữ liệu tốt hơn, có thể hiểu về kiểu dữ liệu để tránh được các lỗi sai cơ bản, và cũng không thấy xa lạ khi tham khảo một file code nào đó mà có các kiểu dữ liệu uint8_t, int8_t, uint16_t, int16_t, uint32_t, int32_t…Continue Reading

Vi điều khiển STM32 hỗ trợ rất nhiều ngắt khác nhau(interrupts) và chúng được quản lý bởi bộ NVIC (Nested Vector Interrupt Controller). Vậy chuyện gì xảy ra nếu có 2 yêu cầu ngắt đang chờ để được phục vụ hoặc nếu một trình phục vụ ngắt (ISR) đang được thực hiện và có 1 yêu cầu ngắt khác xuất hiện? Người lập trình hoàn toàn có thể cấu hình được các ưu tiên ngắt để xử lý các tình huống trên theo mong muốn bằng cách cấu hình NVIC trên phần mềm STM32CubeMX. Continue Reading

Bình thường, vi điều khiển sẽ thực thi các lệnh do người dùng viết một cách tuần tự từ trên xuống. Tuy nhiên, nó cũng được thiết kế để sẵn sàng xử lý các tình huống, sự kiện do tác động từ bên ngoài của con người, các cảm biến, hoặc từ các ngoại vi bên trong như Timer, UART, ADC…vv… mà chúng ta không biết, không dự đoán trước được khi nào tình huống, sự kiện đó sẽ xảy ra. Continue Reading

Bài viết này sẽ giúp các bạn tìm hiểu về bộ RTC trên vi điều khiển STM32F103C8T6 và thực hành lập trình làm việc với ngoại vi này, sử dụng UART hoặc Debug để xem kết quả. Bên ccạnh đó TAPIT cũng có bài viết hướng dẫn giao tiếp vi điều khiển với IC RTC DS3231 thông qua I2C. Continue Reading

Danh sách Tổng hợp các bài hướng dẫn Lập trình Vi điều khiển lõi ARM STM32F103C8T6 và STM32F411 do các thành viên trong nhóm nghiên cứu ARM – STM32 thuộc Cộng đồng Kỹ thuật TAPIT thực hiện. Danh sách bao gồm các bài hướng dẫn về kiến thức lõi vi xử lý, công cụ lập trình, hướng dẫn về lập trình các ngoại vi, giao tiếp với các module chức năng và các kiến thức bổ trợ. Continue Reading

Bài viết này giúp các bạn có thể dễ dàng sử dụng phần mềm processing tạo ra một giao diện trên laptop với nút nhấn để điều khiển LED13 trên Board Arduino Uno R3. Khi nhấn nút trên màn hình thì thông qua bluetooth máy tính sẽ gửi “ON” hoặc “OFF” cho module Bluetooth HC05. Arduino đọc gói tin nhận được từ HC05. Nếu đọc được “ON” thì bật đèn, OFF thì tắt đèn. Continue Reading