09 câu hỏi kiểm tra các kiến thức cơ bản về bảo mật STM32
09 CÂU HỎI KIỂM TRA CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BẢO MẬT STM32 Nguồn: STMicroelectronicsContinue Reading
09 CÂU HỎI KIỂM TRA CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BẢO MẬT STM32 Nguồn: STMicroelectronicsContinue Reading
Với các hệ thống, thiết bị Nhúng và IoTs, yêu cầu thiết kế thường được đặt lên hàng đầu là tối ưu về kích thước và năng lượng. Mình sẽ giới thiệu và hướng dẫn thực hành qua chuỗi bài viết về Module truyền nhận dữ liệu 3G/4G được đánhContinue Reading
? TUYỂN SINH LỚP “Lập trình ngôn ngữ C cơ bản cho Hệ thống nhúng và các thiết bị IoTs” Ngôn ngữ lập trình C là ngôn ngữ được sử dụng phổ biến nhất hiện nay để viết các chương trình firmware cho các thiết bị nhúng, thiết bị IoTs.Continue Reading
HỒ SƠ GIẢNG VIÊN NGUYỄN THÙY NHIÊN ———— o ———— Nguyễn Thùy Nhiên – một nữ sinh viên của trường Đại học Bách Khoa, thuộc chuyên ngành Kỹ thuật Máy tính, khoa Điện tử – Viễn thông. Với niềm đam mê kỹ thuật của mình, bạn đã tham gia vàoContinue Reading
Yêu cầu sản phẩm trên thị trường các thiết bị Nhúng có kết nối Internet đang thay đổi nhanh hơn yêu cầu đối với các sản phẩm truyền thống. Ngoài ra, mạng 3G/4G được áp dụng rộng rãi và đang phát triển. Các áp lực về thời gian để tiếp cận thị trường nhanh hơn, có khả năng ảnh hưởng đến thời gian thử nghiệm của sản phẩm. Vì những lý do này, việc nâng cấp firmware có thể tăng thêm giá trị đáng kể cho các sản phẩm bằng cách cho phép các nhà phát triển nâng cao chức năng sản phẩm theo thời gian và triển khai sửa lỗi sau khi sản phẩm được triển khai.Với mục tiêu nghiên cứu và chia sẻ các kiến thức và thực nghiệm về nhật chương trình từ xa cho các thiết bị nhúng kết nối Internet, nhóm nghiên cứu tại Cộng đồng Kỹ thuật TAPIT rút ra những kết luận và một số hướng phát triển tiếp theo.Continue Reading
Ngày nay, các thiết bị 4G có mặt ở hầu hết mọi nơi và chi phí giá thành cũng không cao, tính khả dụng rộng rãi như vậy làm cho nó trở thành lựa chọn ưu tiên trong vai trò kết nối vào Internet của các thiết bị nhúng/thiết bị IoT, nhất là đối với các thiết bị có tính di động và các thiết bị được lắp tại những nơi không có sóng WiFi hoặc khó triển khai dây dẫn Ethernet.Continue Reading
Tải tập tin Firmware chương trình và ghi chương trình vào bộ nhớ Flash là hai bước quan trọng cần được thiết kế kỹ trong ứng dụng cập nhật chương trình từ xa FOTA. Trong bài viết này, mình chia sẻ thiết kế thực tế mà mình đã thực hiện và thử nghiệm thành công. Continue Reading
ARM cung cấp hàm NVIC_SystemReset() để thực hiện khởi động lại vi xử lý. Trong ứng dụng cập nhật chương trình từ xa, hàm này sẽ được gọi tại chương trình ứng dụng khi phát hiện một phiên bản chương trình mới và tại chương trình OTA khi thực hiện xong quá trình OTA. Sau khi hàm NVIC_SystemReset() được thực thi thì vi xử lý sẽ khởi động lại và thực hiện chương trình Bootloader. Trong bài viết này, mình sẽ trình bày cho các bạn về thiết kế Bootloader cho vi điều khiển STM32 trong ứng dụng cập nhật chương trình từ xa theo thiết kế thực tế mà mình đã thực hiện.Continue Reading
HƯỚNG DẪN ĐỌC DATASHEET LINH KIỆN ĐIỆN TỬ HIỆU QUẢ I. Đầu tiên là về mục đích, tại sao cần đọc datasheet? Datasheet là tài liệu hướng dẫn sử dụng một sản phẩm nào đó của nhà sản xuất giúp cho khách hàng của mình có thể hiểu vàContinue Reading
Đây là bài viết đầu tiên trong chuỗi bài viết hướng dẫn các thao tác làm việc với Module Sim SARA U201 của hãng U-blox.Continue Reading