Các tính năng bootloader hay cập nhật chương trình từ xa (FOTA) cần áp dụng “in-application programming”. Khi đó, firmware của thiết bị không được nạp trực tiếp qua các chuẩn nạp chương trình như JTAG/SWD. Firmware có thể được truyền trực tiếp từ phần mềm máy tính hoặc qua môi trường internet xuống thiết bị, các chuẩn giao tiếp phổ biến được sử dụng ở vi điều khiển nhận dữ liệu tập tin firmware là UART hoặc USB,… Việc không sử dụng một chuẩn nạp chương trình chính thống được tích hợp sẵn và tập tin firmware có thể đi qua nhiều quá trình/ môi trường khác nhau như qua phần mềm máy tính, qua Internet…vv…có thể làm xuất hiện lỗi. Vì vậy để đảm bảo độ tin cậy cho firmware trước khi ghi vào bộ nhớ Flash của vi điều khiển và thực thi nó như một chương trình chính thì việc kiểm tra lỗi tập tin là một công đoạn quan trọng cần thực hiện. Continue Reading

Bộ nhớ chương trình của một thiết bị IoT khi tích hợp tính năng cập nhật chương trình từ xa (FOTA) cần được thiết kế một các hợp lý để lưu trữ cá thành phần như Bootloader, Chương trình OTA, Chương trình ứng dụng và các biến liên kết. Bài viết này sẽ trình bày cơ bản về một số cấu trúc phân bố chương trình trong bộ nhớ, phân tích ưu nhược điểm của các cấu trúc để các bạn có thể lựa chọn phù hợp cho ứng dụng của các bạn. Continue Reading

Có rất nhiều hãng thiết kế vi điều khiển dựa trên những kiến trúc vi xử lý, số lượng ngoại vi, kích cỡ và tổ chức bộ nhớ khác nhau. Đồng thời, tuỳ vào ứng dụng thực tế mà thiết bị nhúng có thiết kế ngoại vi kết nối Internet và phương thức truyền nhận dữ liệu khác nhau. Để các bạn có thể tiếp cận và tích hợp được tính năng cập nhật chương trình từ xa vào thiết bị nhúng một cách đơn giản và hiệu quả, bài viết này sẽ trình bày về nền tảng phần cứng cập nhật chương trình từ xa bao gồm các nội dung về tổng quan phần cứng thử nghiệm.Continue Reading

Trong một mô hình cập nhật chương trình từ xa cho thiết bị sẽ có sự tham gia của các thành phần sau: Thiết bị nhúng/ thiết bị IoT, chương trình ứng dụng (Firmware) và máy chủ quản lý tập tin chương trình. Bài viết này sẽ giúp chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn về từng thành phần của mô hình cập nhật chương trình từ xa và quá trình thực hiện điều này.Continue Reading

Cập nhật chương trình từ xa đang được quan tâm phát triển như một tính năng quan trọng cho các thiết bị có kết nối vào Internet. Tính năng này cho phép nhà phát triển có thể thay thế chương trình hiện tại đang chạy trên vi điều khiển của một hệ thống nhúng bằng một chương trình mới với những thay đổi, bổ sung các tính năng của thiết bị, hay cập nhật những thiếu sót về bảo mật chỉ trong thời gian ngắn mà không cần thao tác trực tiếp lên thiết bị.Continue Reading

Mỗi khi thiết bị được cấp nguồn, hoặc khi người dùng nhấn nút khởi động lại trên thiết bị hoặc trong một số trường hợp hoạt động của chương trình như khi chương trình ứng dụng phát hiện có phiên bản cập nhật mới thì vi điều khiển sẽ được yêu cầu thực hiện khởi động lại. Continue Reading

Tiếp tục trong chuỗi bài viết xây dựng các chức năng cơ bản của hệ thống phát thanh thông tin sử dụng vi điều khiển STM32. Tại phần 1, mình đã hướng dẫn các bạn thực hiện việc phát âm thanh bằng PWM và DAC trên vi điều khiển STM32.Continue Reading

Hệ thống loa phát thanh là kênh truyền thông khá phổ biến tại các vùng ngoại thành, nông thôn Việt Nam. Nhằm ứng dụng công nghệ 3G/4G vào hệ thống loa phát thanh với mục đích nâng cao chất lượng hoạt động và hiệu quả truyền tải thông tin, mìnhContinue Reading

AI Edge là một hướng nghiên cứu tìm năng với rất nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, việc thiết kế và nhúng mô hình trí tuệ nhân tạo lên các thiết bị edge như các vi điều khiển là một quá trình phức tạp với những người mới bắt đầu. Quá trình này phuộc thuộc sâu vào phần cứng, và các thư viện, phần mềm hỗ trợ và yêu cầu các kiến thức cả về Trí tuệ nhân tạo, xử lý tín hiệu số và các kiến thức về hệ thống nhúng như vi điều khiển, vi xử lý.Continue Reading