Site icon TAPIT

Hướng dẫn sử dụng Facebook Messenger điều khiển thiết bị qua Esp8266

     

     Với sự bùng nổ của Internet of Things trong xã hội hiện nay thì vấn đề ứng dụng các công nghệ mới để có thể tạo ra các ứng dụng mong muốn như sử dụng trợ lý ảo Google Assistant, Siri, Alexa điều khiển các thiết bị trong nhà. Việc sử dụng trợ lý ảo đó thì trên website Tapit đã có các bài chia sẻ cách làm rồi – Link xem thêm. Nhưng bạn đã có bao giờ nghĩ có thể điều khiển được thiết bị thông qua nhắn Messenger trên Facebook chưa? Hoàn toàn có thể làm được đấy. Bằng cách tạo ra 1 con Chat Bot, kết hợp ứng dụng Trí thông minh nhân tạo (AI) để training 1 số câu lệnh điều khiển. Để làm được điều đó chúng ta sẽ tận dụng 1 số nền tảng, cloud có sẵn như Chatfuel, IFTTT, Adafruit. Vì vậy, hôm nay mình sẽ chia sẻ 1 bài hướng dẫn tạo 1 con Bot Messenger trên Facebook để có thể điều khiển thiết bị qua NodeMCU esp8266.

1. Chuẩn bị

2. Tiến hành

2.1. Tạo facebook messenger

2.2. Cài đặt Chatfuel

 

2.3. Cài đặt Adafruit IO

2.4. Cài đặt IFTTT

 

 

Bật đèn: https://maker.ifttt.com/trigger/<your event name>/with/key/<your webhook trigger key>/?value1=1

Tắt đèn: https://maker.ifttt.com/trigger/<your event name>/with/key/<your webhook trigger key>/?value1=0

 

 

 

2.5. Lập trình cho NodeMCU ESP8266

Nội dung:

 

3. Video thử nghiệm

 

4. Kết luận

     Vậy là mình đã hoàn tất được bài viết hướng dẫn sử dụng Facebook Messenger để điều khiển thiết bị từ xa qua internet. Có thể bạn thấy quy trình thực hiện khá nhiều và phức tạp, nhưng bởi mình tận dụng những thứ có sẵn để có thể kết nối nó lại với nhau, thì đó là điều rất hay. Và 1 điều khi thử nghiệm thì vấn đề con Bot có thể hiểu được 1 số câu lệnh mà mình chưa training, miễn sao có được các từ trọng yếu để Bot nó hiểu được thì được, do có sử dụng AI trong đó đấy. Như ở trên mình không training “tắt đèn đi” nhưng do có cụm “tắt đèn” trong này nên Bot nó vẫn hiểu và thực hiện tắt đèn được. Quá hay phải không nào.  😀 

Hy vọng, bạn có thể tự làm ra được 1 ứng dụng nho nhỏ,vui vui cho bản thân.  😛 

Chúc bạn thành công!
Xem thêm:  Tổng hợp hướng dẫn Internet of Things với NodeMCU ESP8266 và ESP32

Tác giả bài viết: Tấn Lĩnh – Wiki