Với sự tiếp cận nhanh chóng của các công nghệ như IoTs, trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn,… tạo tiền đề cho việc phát triển các ứng dụng thành phố thông minh, đại học thông minh, nhà thông minh. Từ đó, lượng dữ liệu được sinh ra ngày càngContinue Reading

Hệ thống sử dụng chip SoC tích hợp WiFi ESP32 32-bit của hãng Expressif làm vi điều khiển trung tâm giao tiếp với các ngoại vi khác và kết nối với nền tảng điện toán đám mây IoT. Để giám sát các thông số môi trường trong nhà, hệ thống sử dụng cảm biến DHT11 để đo giá trị nhiệt độ, độ ẩm; cảm biến MQ2 để đo giá trị  nồng độ khí ga và cảm biến hồng ngoại HC-SR501 để chống trộm. Đối với tính năng giám sát và điều khiển trạng thái các thiết bị điện, hệ thống sử dụng module cảm ứng điện dung TTP223 kết hợp relay cách ly. Ngoài ra hệ thống tích hợp còi báo động và màn hình HMI 3.2” hiển thị các thông số hệ thống để người dùng giám sát tại chỗ. Continue Reading

Để đảm bảo có cơ sở tốt giúp đánh giá hai nền tảng điện toán đám mây IoT theo bộ tiêu chí đã đề xuất, đòi hỏi phải thiết kế hệ thống nhà thông minh với các ngữ cảnh đa dạng tính năng, mỗi ngữ cảnh được sử dụng để đánh giá được ít nhất 1 tiêu chí trong bộ tiêu chí đề xuất. Continue Reading

Thực hiện đánh giá và so sánh toàn diện 2 nền tảng IoT hàng đầu thế giới với rất nhiều dịch vụ và tính năng khác nhau trong khuôn khổ chuỗi bài viết này một cách đầy đủ và chi tiết là không khả thi. Vì vậy nhóm mình sẽ đánh giá 2 nền tảng bằng phương pháp cùng triển khai song song trên mô hình hệ thống IoT thực tế với kịch bản nhà thông minh, quy trình cụ thể bao gồm 06 bước và 08 tiêu chí đánh giá.Continue Reading

Đánh giá định tính hai nền tảng điện toán đám mây AWS và GCP ứng dụng trong dự án IoT được thực hiện dựa trên kết quả đúc kết từ quá trình, kinh nghiệm triển khai thực tế hệ thống nhà thông minh mà nhóm nghiên cứu tại TAPIT đã thực hiện. Các tiêu chí đánh giá dựa trên bộ tiêu chí định tính như quản lý thiết bị, định tuyến gói tin, giao thức hỗ trợ kết nối thiết bị và ứng dụng, Bảo mật, xác thực và ủy quyền máy khách, thông báo đẩy, công cụ phát triển phụ trợ, SDK và API hỗ trợ, ở mỗi tiêu chí nhóm nghiên cứu sẽ trình bày về tính năng chính của mỗi nền tảng, ưu nhược điểm (nếu có) và đưa ra đánh giá chung.Continue Reading

Chuỗi bài viết này chia sẻ nghiên cứu về phương pháp xây dựng một hệ thống Internet of Things thực tế ứng dụng nền tảng điện toán đám mây IoT.  Đề xuất mô hình kiến trúc dữ liệu của hệ thống IoT sử dụng nền tảng điện toán đám mây bao gồm thiết kế về khung phân loại gói tin chung; xác định và phân loại gói tin trong hệ thống nhà thông minh; thiết kế một số kiến trúc luồng dữ liệu chính của hệ thống và cuối cùng triển khai các thiết kế trên hai nền tảng điện toán đám mây AWS IoT và Google Cloud IoT để thực hiện đánh giá, so sánh và rút ra các kết luận.Continue Reading

Để đánh giá các tiêu chí định lượng ứng dụng IoT triển khai trên hai nền tảng độc lập AWS IoT và Google Cloud IoT như hệ thống nhà thông minh mà nhóm đang thực hiện, nhóm nghiên cứu sử dụng công cụ phân tích số liệu chuyên dụng được hỗ trợ bởi mỗi nền tảng đó là Amazon CloudWatch và Google Cloud Monitoring. Continue Reading

Thiết kế một tập hợp các API là việc cần thiết để các ứng dụng có thể dễ dàng tương tác với các dịch vụ trên đám mây, đồng thời dễ dàng nâng cấp, mở rộng và bảo trì về sau. Để thiết kế các API theo tiêu chuẩn REST trên GCP, bài viết hướng dẫn này sử dụng dịch vụ Cloud Function để viết các hàm phục vụ máy khách theo mô hình request/response của giao thức HTTP. Cloud Function sẽ lắng nghe các yêu cầu từ ứng dụng, sau đó thực thi và phản hồi lại ứng dụng.Continue Reading

Mặc dù các dịch vụ riêng biệt trong AWS như IoT Core, Device Shadow, DynamoDB,… đều cung cấp các phương thức để ứng dụng có thể kết nối và trao đổi dữ liệu qua API hay SDK, tuy nhiên một hệ thống IoT hoàn chỉnh đòi hỏi phải thiết kế riêng một tập hợp các API lớp ứng dụng theo một tiêu chuẩn chung nhất để các ứng dụng có thể dễ dàng tương tác đảm bảo khả năng dễ dàng mở rộng, kế thừa và bảo trì hệ thống nâng cấp về sau.Continue Reading

Google Cloud IoT là một nền tảng hoàn chỉnh để kết nối, xử lý, lưu trữ và phân tích dữ liệu trên đám mây. Nền tảng này bao gồm các dịch vụ đám mây có thể mở rộng và được quản lý đầy đủ, cung cấp các phương án xây dựng ứng dụng phong phú có thể tích hợp các dịch vụ dữ liệu lớn, học máy từ nền tảng điện toán đám mây Google.Continue Reading